Theo khoản 12, Điều 3, Luật Du lịch năm 2017 có quy định “Cơ sở lưu trú du lịch là nơi cung cấp dịch vụ phục vụ nhu cầu lưu trú của khách du lịch”.
Nhà nghỉ du lịch (Tourist guest house)
Là cơ sở lưu trú du lịch, có các trang thiết bị, tiện nghi cần thiết phục vụ khách du lịch như khách sạn nhưng không đạt tiêu chuẩn xếp hạng khách sạn.
Căn hộ du lịch (Tourist apartment)
Là căn hộ có các trang thiết bị, tiện nghi cho khách du lịch thuê và có thể tự phục vụ trong thời gian lưu trú. Có từ 10 căn hộ du lịch trở lên thì được gọi là khu căn hộ du lịch.
Những đối tượng cần khai báo cơ sở lưu trú
Quy định về thông báo lưu trú áp dụng cho những trường hợp khác nhau, đòi hỏi sự tuân thủ từ những đối tượng sau:
♦ Người Việt Nam định cư ở nước ngoài.
Điều này áp dụng cho tất cả những trường hợp lưu trú trong thời gian dưới 30 ngày. Quy định này nhằm đảm bảo việc thông báo đúng và kịp thời đối với cơ quan nhà nước có thẩm quyền, giúp quản lý hiệu quả về lưu trú của cộng đồng cư dân và du khách.
Các loại hình cơ sở lưu trú phổ biến hiện nay
Cơ sở lưu trú gồm những loại nào? Theo Điều 48, Luật Du lịch năm 2017, các loại hình cơ sở lưu trú bao gồm:
Là cơ sở lưu trú du lịch, có quy mô từ 10 buồng ngủ trở lên, đảm bảo chất lượng về cơ sở vật chất, trang thiết bị và các dịch vụ cần thiết phục vụ cho khách lưu trú và sử dụng dịch vụ. Bao gồm các loại sau: Khách sạn thành phố (city hotel), khách sạn nghỉ dưỡng (hotel resort), khách sạn bên đường (motel), khách sạn nổi (floating hotel).
Những thắc mắc thường gặp về cơ sở lưu trú
Dưới đây là một số thắc mắc thường gặp liên quan đến cơ sở lưu trú:
Đơn vị quản lý cơ sở lưu trú tại các địa phương
Tại Việt Nam, việc quản lý cơ sở lưu trú được thực hiện bởi các cơ quan nhà nước có thẩm quyền tại địa phương. Cụ thể, đối với cơ sở lưu trú du lịch, quản lý được chia đều giữa các cơ quan sau:
♦ Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch cấp tỉnh.
♦ Phòng Văn hóa, Thông tin và Thể thao cấp huyện.
Trong khi đó, đối với cơ sở lưu trú không phải là địa điểm du lịch, quản lý được thực hiện bởi các cơ quan sau:
♦ Phòng Kinh tế và Hạ tầng cấp huyện.
Các cơ quan này đảm bảo việc quản lý, giám sát và đưa ra các biện pháp quy định để đảm bảo an toàn, chất lượng và tuân thủ quy định của các cơ sở lưu trú tại địa phương.
Ý nghĩa của hoạt động kinh doanh lưu trú đối với xã hội
- Giúp thu hút và tạo việc làm cho một lượng lớn người lao động trực tiếp và gián tiếp tham gia vào quá trình tạo ra các sản phẩm phục vụ lưu trú du lịch. Qua đó góp phần giải quyết các tình trạng thất nghiệp cho xã hội
- Là nơi tuyên truyền, quảng cáo về đất nước, văn hóa và con người sở tại
- Khi kinh doanh lưu trú du lịch phát triển sẽ kéo theo việc chuyển đổi các cơ cấu kinh tế để phục vụ và cung ứng cho sự phát triển của lưu trú du lịch
- Ngoài ra, việc tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ du lịch… sẽ mang đến nguồn thu cho ngân sách nhà nước và thu nhập ổn định cho cư dân nơi diễn ra các hoạt động kinh doanh phục vụ lưu trú.
Với thông tin chia sẻ trên, hy vọng sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về các loại hình cơ sở lưu trú cũng như có cái nhìn tổng quan về ngành du lịch của nước ta. Để biết thêm những thông tin liên quan, vu lòng truy cập vào website: isocert.org.vn hoặc liên hệ đến hotline: 0976.389.199 để được giải đáp nhanh chóng nhất!
Tham khảo thêm các dịch vụ mà ISOCERT cung cấp:
Cơ sở lưu trú du lịch là gì? Các loại hình lưu trú du lịch hiện nay
Cơ sở lưu trú được định nghĩa là địa điểm cung cấp đa dạng các dịch vụ lưu trú, từ việc cung cấp buồng ngủ, giường ngủ cho đến các dịch vụ như ăn uống và nghỉ ngơi, nhằm đáp ứng nhu cầu lưu trú của khách du lịch hoặc cả người dân có nhu cầu ở lại một địa điểm cụ thể trong khoảng thời gian nhất định. Các cơ sở lưu trú không chỉ cung cấp dịch vụ ngắn hạn mà còn có khả năng đáp ứng nhu cầu lưu trú dài hạn, phục vụ cho những mục đích như học tập, làm việc hoặc công tác. Điều này làm cho chúng trở thành điểm đến quan trọng không chỉ cho du khách mà còn cho những người có nhu cầu ổn định và tiện lợi trong thời gian dài.
Nhà ở có phòng cho khách du lịch thuê (Homestay)
Là nơi sinh sống của chủ sở hữu hoặc sử dụng hợp pháp trong thời gian cho thuê lưu trú du lịch, có các trang thiết bị, tiện nghi dành cho khách du lịch thuê lưu trú và có thể có dịch vụ khác theo khả năng đáp ứng của chủ nhà.
Là khu vực đất được quy hoạch ở nơi có các cảnh quan thiên nhiên đẹp, có kết cấu hạ tầng và có cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch đồng thời cung cấp các dịch vụ cần thiết phục vụ khách cắm trại.
Các cơ sở lưu trú du lịch khác bao gồm: tàu hỏa du lịch, ca-ra-van, lều du lịch…
Kinh doanh lưu trú được hiểu là hoạt động kinh doanh dịch vụ cho thuê phòng ngủ của một cơ sở lưu trú du lịch, ví dụ như: khách sạn, nhà nghỉ, biệt thự du lịch…
Hoặc có thể hiểu kinh doanh lưu trú là hoạt động kinh doanh của các loại hình cơ sở lưu trú du lịch trong việc cung cấp các dịch vụ ăn uống, lưu trú và các dịch vụ khác nhằm thỏa mãn nhu cầu của du khách tại một khu vực tỉnh, thành, một vùng hay quốc gia phát triển du lịch.
Quy định về thông báo lưu trú là gì?
Luật Cư trú 2020 và Nghị định 144/2021/NĐ-CP đã quy định rõ các quy tắc liên quan đến việc thông báo lưu trú. Theo quy định này, quá trình thông báo lưu trú có thể được thực hiện trực tiếp tại trụ sở Công an xã, phường, thị trấn hoặc đồn, trạm Công an tại nơi người lưu trú đến hoặc thông qua ứng dụng VNEID.
Nội dung chi tiết của thông báo lưu trú bao gồm:
♦ Họ và tên, số định danh cá nhân hoặc số Chứng minh nhân dân, số hộ chiếu của người lưu trú.
Những quy định này giúp đảm bảo rằng quá trình thông báo diễn ra một cách đầy đủ và chính xác, góp phần vào quản lý lưu trú một cách hiệu quả.
Mức xử phạt khi không tuân thủ thông báo lưu trú là bao nhiêu?
Theo quy định của Nghị định 144/2021/NĐ-CP, những người không thực hiện thông báo lưu trú theo quy định sẽ chịu mức xử phạt như sau:
♦ Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối với cá nhân vi phạm.
♦ Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với người đứng đầu cơ sở lưu trú vi phạm.
Ngoài ra, những người vi phạm còn bị buộc thực hiện việc thông báo lưu trú. Những biện pháp này nhằm đảm bảo tính chính xác và đầy đủ trong quản lý lưu trú, đồng thời tăng cường sự tuân thủ từ cộng đồng, góp phần vào việc duy trì trật tự và an ninh trong khu vực lưu trú.
Quy định thông báo lưu trú cho các địa điểm du lịch
Tàu thủy lưu trú du lịch (cruise ship)
Là phương tiện tàu thủy chở khách du lịch trong đó có buồng ngủ và trên hành trình có neo đậu để hành khách ngủ qua đêm.
Quy định thông báo lưu trú cho các địa điểm du lịch
Dưới đây là những quy định thông báo lưu trú mà người du lịch cần nắm để tránh các rủi ro pháp lý về pháp luật.
Cơ sở lưu trú hộ gia đình là gì?
Cơ sở lưu trú hộ gia đình là dạng cơ sở lưu trú do hộ gia đình hoặc cá nhân tự tổ chức, thường có từ 2 đến 15 phòng ngủ. Để được xem xét là một loại cơ sở lưu trú hộ gia đình, nó cần đáp ứng các tiêu chuẩn về cơ sở vật chất, trang thiết bị và dịch vụ cần thiết để phục vụ khách du lịch. Phổ biến, loại hình này thường được biết đến với tên gọi "homestay," nơi du khách có thể trải nghiệm không gian ấm cúng, gần gũi với cuộc sống hàng ngày của gia đình địa phương.