Danh sách bài giải môn công nghệ 10 - Thiết kế công nghệ kết nối tri thức. Các bài học được sắp xếp theo đúng trình tự chương trình sách giáo khoa. Trong mỗi bài đều được giải cụ thể, chi tiết từ câu hỏi khám phá đến câu hỏi luyện tập, vận dụng. Hi vọng, tech12h.com giúp bạn học tốt hơn môn công nghệ 10 kết nối tri thức.
CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ CÔNG NGHỆ
Copyright © 2021 loigiaihay.com
Bộ sách giáo khoa lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam được tổ chức biên soạn nhằm đáp ứng lộ trình áp dụng sách giáo khoa mới được phê duyệt tại Nghị quyết 51/2017/QH14 của Quốc hội, sử dụng từ năm học 2022 – 2023.
Công ty CP Sách và Thiết bị Giáo dục Miền Nam (thuộc Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam) là đơn vị phát hành sách giáo khoa lớp 10 mới kèm sách giáo viên, sách bài tập, chuyên đề học tập của sách lớp 10 mới của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.
Với tóm tắt lý thuyết Công nghệ lớp 10 Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt Công nghệ 10.
Môn Công nghệ lớp 10 Kết nối tri thức gồm hai cuốn sách: Công nghệ trồng trọt 10 và Thiết kế Công nghệ 10. Với soạn, giải bài tập Công nghệ 10 hay nhất, chi tiết đầy đủ cả hai cuốn sách chương trình sách mới sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Công nghệ 10 từ đó học tốt môn Công nghệ 10 KNTT.
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
Bộ câu hỏi tự luận Công nghệ 10 - Thiết kế và Công nghệ kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 7: Ngành nghề kĩ thuật, công nghệ. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Công nghệ thiết kế 10 kết nối tri thức.
BÀI 7: NGÀNH NGHỀ KĨ THUẬT, CÔNG NGHỆ (13 CÂU)
Câu 1: Ngành nghề kĩ thuật, công nghệ là gì?
Ngành nghề kĩ thuật, công nghệ là ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. Đây là những ngành nghề hiện hữu trong mọi đời sống kinh tế - xã hội. Ngành nghề kĩ thuật, công nghệ bao gồm rất nhiều nghề cụ thể khác nhau thuộc các lĩnh vực sản xuất như công nghiệp, nông nghiệp và thủy sản.
Câu 2: Vai trò của ngành nghề kĩ thuật, công nghệ là gì?
Ngành nghề kĩ thuật, công nghệ có vai trò quan trọng trong phát triển xã hội; trực tiếp tạo ra của cải, phát triển kinh tế; tạo ra các dịch vụ phục vụ, nâng cao chất lượng cuộc sống đồng thời cũng là nhóm ngành phục vụ nghiên cứu, liên tục cải tiến sản phẩm đem lại cho con người một cuộc sống ngày càng văn minh, hiện đại.
Câu 3: Kể tên một số ngành nghề kĩ thuật, công nghệ.
Một số ngành nghề kĩ thuật, công nghệ đó là:
- Nghề thuộc ngành điện, điện tử và viễn thông.
Câu 1: Em hãy giới thiệu về ngành cơ khí là gì?
Cơ khí là nhóm ngành đào tạo tập trung vào việc áp dụng các nguyên lí của toán học và khoa học để thiết kế, phát triển và đánh giá vận hành các hệ thống thiết bị cơ khí được sử dụng trong các hệ thống chế tạo và lắp ráp chuyên dụng.
Câu 2: Những yêu cầu khi làm việc trong ngành cơ khí là gì?
Để làm việc trong ngành cơ khí, người lao động phải biết sử dụng, vận hành các loại dụng cụ, thiết bị; biết đọc bản vẽ, phân tích yêu cầu kĩ thuật, lập quy trình công nghệ và chế tạo, lắp ráp, sửa chữa các loại đồ gá, khuôn mẫu, máy móc, thiết bị; biết phân tích, giải quyết những vấn đề về kĩ thuật chuyên môn; biết sử dụng các phần mềm phục vụ thiết kế, mô phỏng và chế tạo; tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn; có óc sáng tạo, tư duy nhanh nhạy,...
Câu 3: Em hãy nêu đặc điểm và môi trường làm việc của ngành cơ khí.
Đặc điểm và môi trường làm việc của ngành cơ khí nói chung khắc nghiệt, tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây ra tai nạn. Vì vậy, người lao động cần có sức khoẻ tốt; cẩn thận, kiên trì; yêu thích công việc, đam mê máy móc và kĩ thuật; có tinh thần hợp tác tốt, khả năng làm việc theo nhóm và chịu được áp lực công việc cao; có phản ứng nhanh nhạy để xử lí tình huống trong quá trình lao động; tuân thủ tuyệt đối an toàn lao động,...
Câu 4: Em hãy giới thiệu về ngành điện, điện tử và viễn thông là gì?
Điện, điện tử và viễn thông là nhóm ngành đào tạo tập trung vào việc áp dụng các nguyên lí của toán học và khoa học để thiết kế, phát triển và đánh giá vận hành hệ thống điện, điện tử và viễn thông.
Câu 5: Những yêu cầu khi làm việc trong ngành điện, điện tử và viễn thông là gì?
Để làm việc trong ngành điện, điện tử và viễn thông, người lao động phải có hiểu biết về các thiết bị điện, biết điều khiển bộ thiết bị lập trình điện tử trong sản xuất công nghiệp; biết thiết kế hệ thống đa phương tiện, phát thanh truyền hình, sử dụng các thiết bị đo kiểm, lắp ráp mạch điện, điện tử; phân tích, giải quyết những vấn đề về kĩ thuật chuyên môn; sử dụng các phần mềm phục vụ thiết kế, mô phỏng; tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn; có óc sáng tạo, tư duy nhanh nhạy,...
Câu 6: Em hãy nêu đặc điểm và môi trường làm việc của ngành điện, điện tử và viễn thông.
Do đặc điểm và môi trường làm việc của ngành điện, điện tử và viễn thông đôi khi liên tục ở ngoài trời, trên cao nên người lao động cần có sức khoẻ tốt; cẩn thận, tỉ mỉ; bình tĩnh, phản ứng nhanh nhạy, sáng tạo; tuân thủ tuyệt đối an toàn lao động,...
Câu 1: Kể tên nghề thuộc ngành cơ khí và cơ kĩ thuật mà em biết?
Một số nghề thuộc ngành cơ khí:
+ Lập trình viên và vận hành cho máy tiện CNC.
+ Nhân viên kỹ thuật cắt Laser Inox.
+ Nhân viên Kỹ thuật – Bảo trì thang máy.
+ Kỹ sư điện trong lĩnh vực Điện lực.
+ Kỹ sư cơ khí ô tô, kỹ sư lắp ráp, sửa chữa.
Câu 2: Kể tên nghề thuộc ngành điện, điện tử và viễn thông mà em biết?
Một số nghề thuộc ngành điện, điện tử và viễn thông:
+ Nhân viên lắp đặt hệ thống điện.
Câu 3: Hãy đánh giá mức độ đáp ứng của bản thân em với yêu cầu làm việc trong ngành cơ khí hoặc ngành điện, điện tử và viễn thông trên các phương diện năng lực, sở thích, cá tính và giá trị nghề nghiệp.
Học sinh trả lời theo ý kiến cá nhân.
Em hãy khái quát ngành nghề kĩ thuật, công nghệ mà em yêu thích (có thể sử dụng cách liệt kê các đầu mục hoặc vẽ sơ đồ tư duy)
*Ví dụ công việc em yêu thích là ngành cơ khí: Sử dụng sơ đồ tư duy.
Với giải bài tập Công nghệ 8 Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết chương trình sách mới sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Công nghệ 8.
Môn Công nghệ 11 Kết nối tri thức gồm hai cuốn sách: Công nghệ chăn nuôi 11 và Công nghệ Cơ khí 11. Với soạn, giải bài tập Công nghệ 11 hay nhất, ngắn gọn đầy đủ cả hai cuốn sách sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Công nghệ 11 từ đó học tốt môn Công nghệ 11.
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
Mục lục Giải SGK Công nghệ 12 Kết nối tri thức
Công nghệ Điện - Điện tử 12 Kết nối tri thức
Chương 1: Giới thiệu chung về kĩ thuật điện
Bài 1: Giới thiệu tổng quan về kĩ thuật điện
Bài 2: Ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật điện
Chương 2: Hệ thống điện quốc gia
Bài 3: Mạch điện xoay chiều ba pha
Bài 6: Mạng điện sản xuất quy mô nhỏ
Bài 7: Mạng điện hạ áp dùng trong sinh hoạt
Chương 3: Hệ thống điện trong gia đình
Bài 8: Hệ thống điện trong gia đình
Bài 9: Thiết bị điện trong hệ thống điện gia đình
Bài 10: Thiết kế và lắp đặt mạch điện điều khiển trong gia đình
Chương 4: An toàn và tiết kiệm điện năng
Chương 5: Giới thiệu chung về kĩ thuật điện tử
Bài 13: Khái quát về kĩ thuật điện tử
Bài 14: Ngành nghề và dịch vụ trong lĩnh vực kĩ thuật điện tử
Bài 15: Điện trở, tụ điện và cuộn cảm
Bài 16: Diode, transistor và mạch tích hợp IC
Bài 17: Thực hành: Mạch phát hiện dòng điện xoay chiều trong dây dẫn
Bài 18: Giới thiệu về điện tử tương tự
Bài 20: Thực hành: Mạch khuếch đại đảo
Bài 21: Tín hiệu số và các cổng logic cơ bản
Bài 22: Một số mạch xử lí tín hiệu trong điện tử số
Bài 23: Thực hành: Lắp ráp, kiểm tra mạch báo cháy sử dụng các cổng logic cơ bản
Bài 24: Khái quát về vi điều khiển
Bài 25: Bo mạch lập trình vi điều khiển
Bài 26: Thực hành: Thiết kế, lắp ráp, kiểm tra mạch tự động điều chỉnh cường độ sáng của LED theo môi trường xung quanh
Công nghệ Lâm nghiệp - Thủy sản 12 Kết nối tri thức
Chương 1: Giới thiệu chung về lâm nghiệp
Bài 1: Vai trò và triển vọng của lâm nghiệp
Bài 2: Các hoạt động lâm nghiệp cơ bản và nguyên nhân chủ yếu làm suy thoái tài nguyên rừng
Chương 2: Trồng và chăm sóc rừng
Bài 3: Vai trò, nhiệm vụ của trồng và chăm sóc rừng
Bài 4: Quy luật sinh trưởng và phát triển của cây rừng
Bài 5: Kĩ thuật trồng và chăm sóc rừng
Chương 3: Bảo vệ và khai thác tài nguyên rừng bền vững
Bài 6: Ý nghĩa, nhiệm vụ, thực trạng của việc bảo vệ và khai thác rừng và khai thác rừng
Bài 7: Biện pháp bảo vệ và khai thác tài nguyên rừng
Chương 4: Giới thiệu chung về thuỷ sản
Bài 8: Vai trò và triển vọng của thuỷ sản
Bài 9: Các nhóm thuỷ sản và một số phương thức nuôi phổ biến
Chương 5: Môi trường nuôi thuỷ sản
Bài 10: Giới thiệu về môi trường nuôi thuỷ sản
Bài 11: Quản lí môi trường nuôi thuỷ sản
Bài 12: Biện pháp xử lí môi trường nuôi thuỷ sản
Chương 6: Công nghệ giống thuỷ sản
Bài 13: Vai trò của giống thuỷ sản
Bài 15: Ứng dụng công nghệ sinh học trong chọn và nhân giống thuỷ sản
Chương 7: Công nghệ thức ăn thuỷ sản
Bài 17: Phương pháp bảo quản và chế biến thức ăn thuỷ sản
Bài 18: Ứng dụng công nghệ sinh học trong bảo quản, chế biến thức ăn thuỷ sản
Chương 8: Công nghệ nuôi thuỷ sản
Bài 19: Công nghệ nuôi một số loài thuỷ sản phổ biến ở Việt Nam
Bài 20: Nuôi thuỷ sản theo tiêu chuẩn VietGAP
Bài 21: Một số ứng dụng công nghệ cao trong nuôi thuỷ sản
Bài 22: Bảo quản và chế biến sản phẩm thuỷ sản sản
Chương 9: Phòng, trị bệnh thuỷ sản
Bài 23: Vai trò của phòng, trị bệnh thuỷ sản
Bài 24: Một số bệnh thuỷ sản phổ biến và biện pháp phòng, trị
Bài 25: Ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh thuỷ sản
Chương 10: Bảo vệ và khai thác nguồn lợi thuỷ sản
Bài 26: Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản
Bài 27: Khai thác nguồn lợi thuỷ sản