Rất tiếc, bạn không có đủ quyền truy cập trang này.

Các câu hỏi thường gặp khi làm thủ tục thành lập công ty

Thành lập công ty là quá trình mà cá nhân hoặc tổ chức quyết định tạo ra một tổ chức kinh tế mới và thực hiện các thủ tục pháp lý cần thiết tại cơ quan chức năng có thẩm quyền. Quá trình này giúp xác định tư cách pháp lý của công ty và đảm bảo rằng các hoạt động của doanh nghiệp đó được bảo vệ bởi pháp luật.

Như AZTAX đã đề cập, hiện nay nước Việt Nam chúng ta cho toàn bộ công dân đều có quyền đăng ký thành lập doanh nghiệp. Tuy nhiên vẫn sẽ có những đối tượng bị loại trừ như trong Khoản 2 – Điều 17 – Luật Doanh Nghiệp 2020 số 59/2020/QH14.

Điều mà bạn phải lưu ý ở khoản này là đối với các trường hợp chủ thể là cán bộ hay công chức, viên chức,.. có nghiệp vụ trong doanh nghiệp nhà nước và các trường hợp bị cấm khác được quy định trong các bộ luật như Luật Phá Sản, Luật Phòng chống tham nhũng sẽ không có quyền đăng ký thành lập và quản lý một doanh nghiệp nào cả.

Câu trả lời là còn tùy thuộc vào loại hình kinh doanh, ngành nghề kinh doanh mà doanh nghiệp, công ty của bạn thực hiện. Lý do là bởi sẽ có một số loại hình kinh doanh, ngành nghề bắt buộc phải có vốn pháp định.

Căn cứ theo Khoản 11 – Điều 6 – Luật Nhà Ở số 65/2014/QH13 rằng:

Sử dụng căn hộ chung cư vào mục đích không phải để ở; sử dụng phần diện tích được kinh doanh trong nhà chung cư theo dự án được phê duyệt vào mục đích kinh doanh vật liệu gây cháy, nổ, kinh doanh dịch vụ gây ô nhiễm môi trường, tiếng ồn hoặc các hoạt động khác làm ảnh hưởng đến cuộc sống của các hộ gia đình, cá nhân trong nhà chung cư theo quy định của Chính phủ.

Như vậy, pháp luật đã cấm các đơn vị doanh nghiệp, công ty sử dụng căn hộ chung cư là nơi đặt trụ sở. Không chỉ áp dụng đối với các doanh nghiệp, công ty tại Việt Nam mà thậm chí là các doanh nghiệp, công ty ở nước ngoài.

Thông thường sẽ có 4 loại thuế mặc định sau đây mà doanh nghiệp, công ty phải đóng:

Đối với Công ty TNHH hai thành viên trở lên thì khi đăng ký thành lập doanh nghiệp sẽ phải cam kết đóng đúng thời hạn phần vốn điều lệ đã cam kết trước đó. Vốn điều lệ sẽ là tổng giá trị phần vốn của các thành viên cam kết góp, được quy định tại Khoản 1 – Điều 47 – Luật Doanh Nghiệp 2020 số 59/2020/QH14:

Vốn điều lệ của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên khi đăng ký thành lập doanh nghiệp là tổng giá trị phần vốn góp của các thành viên cam kết góp và ghi trong Điều lệ công ty.

Cùng với việc pháp luật Việt Nam không yêu cầu mức tối thiểu của vốn điều lệ thì việc đăng ký thành lập công ty TNHH sẽ không cần phải chứng minh vốn.

Doanh nghiệp FDI hay còn được gọi là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Sự khác biệt nằm ở việc doanh nghiệp FDI sẽ được đầu tư toàn bộ từ nhà đầu tư nước ngoài hoặc chỉ góp vốn một phần trên các dự án.

Tại Khoản 22 – Điều 17 – Luật Đầu Tư 2020 số 61/2020/QH14 đã nêu rằng:

Tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là tổ chức kinh tế có nhà đầu tư nước ngoài là thành viên hoặc cổ đông.

Như vậy cho dù tỷ lệ góp vốn là bao nhiêu phần trăm thì một doanh nghiệp, công ty chỉ cần có sự góp vốn từ nước ngoài thì sẽ thành một doanh nghiệp FDI.

Khi nào bạn nên xem xét việc thành lập công ty? Điều này chỉ nên xảy ra khi có các nhu cầu cụ thể liên quan đến hoạt động kinh doanh như sau:

Người đăng ký doanh nghiệp có thể nộp hồ sơ trực tiếp tại Phòng Đăng ký kinh doanh nơi đặt trụ sở chính hoặc online qua Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp tại https://dangkykinhdoanh.gov.vn.

Xem thêm: Thủ tục giải thể doanh nghiệp

Xem thêm: Thành lập công ty ở nước ngoài

Kinh doanh online tại nhà ngày nay vẫn là xu hướng được nhiều người ưa chuộng. Để nắm rõ các quy định về thủ tục đăng ký kinh doanh bán hàng online năm 2024, mời các bạn theo dõi bài viết dưới đây của Luật Kỳ Vọng Việt!

Thủ tục đăng ký nghĩa vụ quân sự lần đầu

Bước 1: Trước thời hạn 10 ngày, tính đến ngày đăng ký nghĩa vụ quân sự, Ban Chỉ huy quân sự cấp xã có trách nhiệm chuyển Lệnh gọi đăng ký nghĩa vụ quân sự đến công dân. Trường hợp: cơ quan, tổ chức không có Ban Chỉ huy quân sự, thì người đứng đầu hoặc người đại diện hợp pháp của cơ quan, tổ chức có trách nhiệm chuyển Lệnh gọi đăng ký nghĩa vụ quân sự đến công dân.

Bước 2: Sau khi nhận được Lệnh gọi đăng ký nghĩa vụ quân sự của Chỉ huy trưởng Ban Chỉ huy quân sự huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và đơn vị hành chính tương đương (sau đây gọi chung là Chỉ huy trưởng Ban Chỉ huy quân sự cấp huyện) công dân có trách nhiệm đến Ban Chỉ huy quân sự xã, phường, thị trấn, cơ quan, tổ chức (sau đây gọi chung là Ban Chỉ huy quân sự cấp xã) để trực tiếp đăng ký nghĩa vụ quân sự.

Bước 3: Trong thời hạn 01 ngày làm việc, Ban Chỉ huy quân sự cấp xã có trách nhiệm đối chiếu bản gốc giấy chứng minh nhân dân, thẻ Căn cước công dân hoặc giấy khai sinh; hướng dẫn công dân kê khai Phiếu tự khai sức khỏe nghĩa vụ quân sự, đăng ký các thông tin cần thiết của công dân vào sổ danh sách công dân nam đủ 17 tuối trong năm, sổ đăng ký công dân sẵn sàng nhập ngũ và chuyển Giấy chứng nhận đăng ký nghĩa vụ quân sự cho công dân ngay sau khi đăng ký.

Cách thức thực hiện: Người làm thủ tục trực tiếp đến Ban Chỉ huy quân sự cấp xã đăng ký nghĩa vụ quân sự.

- Phiếu tự khai sức khỏe nghĩa vụ quân sự;

- Bản chụp một trong những giấy tờ sau: Chứng minh nhân dân; thẻ Căn cước công dân hoặc giấy khai sinh (mang theo bản chính để đối chiếu). Trường hợp cơ quan hoặc người có thẩm, quyền được giao trách nhiệm tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính, cung cấp dịch vụ công, khai thác được thông tin công dân trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư thì không yêu cầu công dân nộp bản chụp Chứng minh nhân dân; thẻ Căn cước công dân hoặc giấy khai sinh (mang theo bản chính đế đổi chiếu).

Thời gian giải quyết: 01 ngày làm việc.

Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.

Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Ban Chỉ huy quân sự cấp huyện.

Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện: Không.

- Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: Ban Chỉ huy quân sự cấp xã.

- Cơ quan phối hợp: Các cơ quan, đơn vị liên quan.

Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chúng nhận đăng ký nghĩa vụ quân sự.

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không.

Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.

- Luật nghĩa vụ quân sự năm 2015.

- Nghị định số 13/2016/NĐ-CP ngày 19/02/2016 của Chính phủ quy định trình tự, thủ tục đăng ký và chế độ, chính sách của công dân trong thời gian đăng ký, khám, kiểm tra sức khỏe nghĩa vụ quân sự.

Thời gian để hoàn thành thủ tục thành lập công ty?

Thời gian để hoàn tất thủ tục đăng ký doanh nghiệp có thể thay đổi tùy theo nhiều yếu tố khác nhau. Thông thường:

Tổng thời gian để hoàn thành việc thành lập doanh nghiệp và có thể sử dụng hóa đơn GTGT điện tử thường là khoảng 5-7 ngày. Nếu bạn cần thành lập doanh nghiệp nhanh chón có hể liên hệ AZTAX để được hỗ trợ. Chúng tôi cung cấp dịch vụ thành lập doanh nghiệp siêu tốc, đảm bảo 100% sử dụng hóa đơn điện tử và tiết kiệm thời gian.

Bước 2: Soạn thảo hồ sơ thành lập công ty

Giấy đề nghị đăng ký công ty, điều lệ công ty, danh sách thành viên, giấy tờ tùy thân của cổ đông, thành viên… Tuy nhiên việc soạn hồ sơ – thủ tục thành lập công ty, công ty sẽ khác nhau dựa trên loại hình mà bạn chọn. Dưới đây là một số loại giấy tờ bắt buộc phải có khi thực hiện thủ tục pháp lý để thành lập doanh nghiệp mà AZTAX tổng hợp được.

Hồ sơ thành lập công ty bao gồm:

Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp

Giấy đề nghị đăng ký sẽ là phần tài liệu bắt buộc phải có trong hồ sơ khi đăng ký thành lập. Chủ doanh nghiệp có thể tham khảo mẫu Giấy đề nghị thành lập công ty mới nhất tại Thông tư 01/2021/TT-BKHĐT hướng dẫn đăng ký doanh nghiệp.

Để thực hiện thủ tục thành lập công ty, chủ doanh nghiệp cần chuẩn bị Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp. Giấy đề nghị đăng ký thành lập doanh nghiệp là văn bản đề nghị thành lập doanh nghiệp mới gửi đến Phòng đăng ký kinh doanh – Sở Kế hoạch đầu tư.

Điều lệ công ty là văn bản thỏa thuận giữa những người được xem là chủ sở hữu của công ty. Đây là sự cam kết, ràng buộc toàn bộ thành viên vào một luật lệ chung và được thực hiện trên khuôn mẫu mà pháp luật đưa ra.

Điều lệ công ty là văn bản doanh nghiệp bắt buộc phải có trong quá trình hoàn thiện trình tự thủ tục thành lập doanh nghiệp. Việc này giúp ấn định toàn bộ nguyên tắc từ cách thức thành lập, quản lý, hoạt động, kinh doanh và giải thể của doanh nghiệp, công ty. Bạn có thể tham khảo mẫu nội dung  đăng ký về điều lệ công ty được quy định tại Điều 24 – Luật Doanh Nghiệp 2020 số 59/2020/QH14.

Danh sách thành viên, cổ đông góp vốn

Danh sách cổ đông dùng để ghi nhận thông tin các cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài và các cổ đông sáng lập. Doanh nghiệp cần chuẩn bị danh sách cổ đông (đối với công ty cổ phần) hoặc danh sách thành viên góp vốn (đối với công ty TNHH). Danh sách bao gồm các thông tin như sau:

Bạn có thể tham khảo mẫu văn bản danh sách cổ đông tại Thông Tư – Hướng dẫn thành lập công ty – 01/2021/TT-BKHĐT.

Link: (https://skhdt.binhdinh.gov.vn/vi/news/van-ban-moi/thong-tu-so-01-2021-tt-bkhdt-ngay-16-3-2021-cua-bo-truong-bo-ke-hoach-va-dau-tu-huong-dan-ve-dang-ky-doanh-nghiep-co-hieu-luc-tu-ngay-01-05-2021-181.html)

Bản sao giấy tờ tùy thân của các thành viên, cổ đông góp vốn

Sau khi lập danh sách cổ đông góp vốn, doanh nghiệp cần chuẩn bị thêm bản sao giấy tờ tùy thân của các cổ đông góp vốn, cụ thể như sau:

Việc lưu giữ lại bản sao giấy tờ tùy thân của các thành viên cổ đông khi thực hiện thủ tục thành lập công ty sẽ giúp ích trong việc đối chiếu sau này hoặc trong những lúc cần gấp. Sau đây là một số giấy tờ mà bạn cần phải làm bản sao:

Lưu ý: thời hạn CMND/CCCD chưa quá 15 năm, cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là 03 và không hạn chế số lượng tối đa.

Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư nếu công ty có yếu tố vốn góp nước ngoài

Các trường hợp phải thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư quy định rõ tại Khoản 1 – Điều 37 – Luật Đầu Tư 2020 số 61/2020/QH14, bao gồm:

a) Dự án đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài;

b) Dự án đầu tư của tổ chức kinh tế quy định tại khoản 1 Điều 23 của Luật này.

Nội dung Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư gồm có các nội dung:

Thông thường, nhà đầu tư nước ngoài khi góp vốn tại một doanh nghiệp, công ty nào đó mà không phải là dự án đầu tư thì sẽ không bắt buộc xin Giấy Chứng Nhận Đăng Ký Đầu Tư.

Giấy tờ bổ sung trong trường hợp thành viên/cổ đông góp vốn là tổ chức

Trong trường hợp thành viên/ cổ đông góp vốn là tổ chức trong nước thì bắt buộc nộp kèm các giấy tờ, văn bản sau:

Trong trường hợp thành viên/ cổ đông góp vốn là tổ chức nước ngoài thì vẫn sẽ cần chuẩn bị các giấy tờ tương đương nhưng phải được hợp pháp hóa bởi lãnh sự.

Bên cạnh đó, nếu tổ chức nước ngoài góp vốn và có vốn điều lệ trên 50% thì sẽ cần thêm Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư khi thực hiện thủ tục thành lập doannh nghiệp. Quy định này được nêu rõ tại Khoản 1 Điều 23 và Khoản 1 Điều 37 Luật Đầu Tư 2020 số 61/2020/QH14, cụ thể như sau:

a) Có nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ trên 50% vốn điều lệ hoặc có đa số thành viên hợp danh là cá nhân nước ngoài đối với tổ chức kinh tế là công ty hợp danh;

b) Có tổ chức kinh tế quy định tại điểm a khoản này nắm giữ trên 50% vốn điều lệ;

c) Có nhà đầu tư nước ngoài và tổ chức kinh tế quy định tại điểm a khoản này nắm giữ trên 50% vốn điều lệ.

Văn bản ủy quyền thực hiện thủ tục thành lập công ty

Nếu người đại diện pháp luật không tự làm thủ tục thành lập công ty thì có thể uỷ quyền cho người khác thực hiện hồ sơ.

Doanh nghiệp chỉ cần làm giấy uỷ quyền để hợp pháp hoá cho việc thực hiện hồ sơ – thủ tục thành lập công ty của đơn vị dịch vụ.

Các loại hồ sơ khác đối với ngành nghề kinh doanh có điều kiện

Hiện nay, Việt Nam có tổng cộng 227 ngành nghề có điều kiện. Trong số đó, nhiều ngành nghề cần có giấy phép thành lập công ty và phải xin một số loại giấy tờ, hồ sơ nhất định thì mới có thể kinh doanh an toàn và hợp pháp.

Đây là hồ sơ quan trọng khi thực hiện thủ tục thành lập công ty. Ví dụ có thể kể đến như giấy Chứng Nhận vệ sinh an toàn thực phẩm, giấy xuất nhập khẩu, giấy phép thành lập doanh nghiệp lữ hành,..

Xem thêm: Hồ sơ thành lập công ty bao gồm những gì?