Theo luáºt của Nháºt, công dân Nháºt Bản cÅ©ng nhÆ° ngÆ°á»�i nÆ°á»›c ngoà i sinh sống và là m việc tại đất nÆ°á»›c nà y thì Ä‘á»�u phải có nghÄ©a vụ đóng thuế. Tiá»�n thuế được xem là khoản chi phà không nhá»�. Vì váºy cách để giảm các khoản thuế được ngÆ°á»�i lao Ä‘á»™ng rất quan tâm. Trong bà i viết nà y, cùng Smiles tìm hiểu vá»� cách giảm thuế qua việc chuyển tiá»�n cho ngÆ°á»�i phụ thuá»™c vá»� kinh tế nhé.
Cắt giảm số bậc thuế từ 7 bậc xuống mức phù hợp
Qua rà soát cơ cấu biểu thuế hiện nay và nghiên cứu xu hướng cải thiện về mức sống dân cư trong thời gian tới cũng như kinh nghiệm quốc tế, Việt Nam có thể nghiên cứu để cắt giảm số bậc thuế của Biểu thuế hiện nay từ 7 bậc xuống mức phù hợp; cùng với đó, xem xét nới rộng khoảng cách thu nhập trong các bậc thuế, đảm bảo điều tiết ở mức cao hơn vào những người có thu nhập ở bậc thuế cao. Thực hiện theo hướng này sẽ góp phần đơn giản hóa, giảm số bậc thuế nhằm tạo thuận lợi cho công tác kê khai, nộp thuế của người nộp thuế.
Việc sửa đổi Biểu thuế TNCN sẽ được nghiên cứu, xem xét một cách kỹ lưỡng và cần phù hợp với định hướng được đặt ra trong Chiến lược cải cách hệ thống thuế đến năm 2030, đảm bảo phù hợp với bối cảnh KT-XH, thu nhập và mức sống của người dân và với thông lệ quốc tế, đặc biệt là với các nước có điều kiện tương đồng, vừa đảm bảo quyền lợi của người lao động, khuyến khích sự phát triển của thị trường lao động trong bối cảnh hội nhập quốc tế, vừa đảm bảo nguồn thu cho NSNN.
Ngư�i phụ thuộc gồm những ai?
Ä�ể có thể giảm khoản thuế, ngÆ°á»�i lao Ä‘á»™ng cần chứng minh đủ Ä‘iá»�u kiện để được giảm thuế. Má»™t trong những cách giảm thuế chÃnh là chứng minh rằng bản thân bạn Ä‘ang nuôi dưỡng (cấp dưỡng) cho ngÆ°á»�i thân ở Việt Nam.
Và dụ nhÆ° gá»i tiá»�n cho bố mẹ; gá»i tiá»�n vá»� nuôi em ăn há»�c; gá»i tiá»�n vá»� chu cấp cho anh trai, chị gái…
�ối tượng được là m giảm thuế là ngư�i thân ruột thịt trong phạm vi 6 đ�i. Vợ/chồng; h� hà ng trong phạm vi 3 đ�i thuộc những độ tuổi như dưới đây:
– NgÆ°á»�i cần thiết phải được nháºn trên 38 man để chi trả bổ sung thêm cho há»�c phà hoặc sinh hoạt phà trong năm đó.
Dịch vụ cung cấp hóa đơn chuyển ti�n hợp pháp là m hoà n thuế Smiles
Ä�ể hoà n tất thủ tục giảm trừ gia cảnh nà y, các bạn cần cung cấp hóa Ä‘Æ¡n chuyển tiá»�n. Khi chuyển tiá»�n qua Smiles, các bạn sẽ nháºn được hóa Ä‘Æ¡n nà y.
Cách tải hóa Ä‘Æ¡n chuyển tiá»�n SmilesÂ
Hóa đơn chuyển ti�n do Smiles cung cấp là giấy thống kê lại tất cả các giao dịch bạn đã thực hiện trong năm. Dựa và o hóa đơn nà y, bạn sẽ chứng minh được những giao dịch chuyển ti�n v� Việt Nam là để hỗ trợ gia đình từ đó có cơ sở để là m hoà n thuế.
Hóa Ä‘Æ¡n nà y chỉ được cung cấp bởi các công ty chuyển tiá»�n có pháp nhân hợp pháp tại Nháºt Bản.
Smiles hy vá»�ng rằng thông tin trong bà i viết đã giúp bạn hiểu rõ hÆ¡n vá»� quy trình xin giảm thuế thông qua việc chuyển tiá»�n cho ngÆ°á»�i phụ thuá»™c, nhằm giảm bá»›t gánh nặng tà i chÃnh khi là m việc tại Nháºt Bản. Chúc bạn thà nh công!
Smiles – Mang nụ cÆ°á»�i đến muôn nÆ¡i vá»›i tá»· giá cao má»—i ngà y.Vá»›i ứng dụng chuyển tiá»�n dá»… dà ng, Tá»· giá cao – Phà gá»i thấp, tặng Ä�iểm Thưởng chuyển tiá»�n miá»…n phÃ, bạn có thể gá»i gắm tình cảm của mình qua Smiles cho gia đình má»�i lúc, má»�i nÆ¡i má»™t cách thuáºn tiện và tiết kiệm.
Hãy tải ngay ứng dụng Smiles để trải nghiệm những đi�u tuyệt v�i nhất!
Bà i viết liên quan: Cách để tạo giao dịch với ứng dụng Chuyển ti�n Smiles
Tiết kiệm thuế khi tham gia thuế quê hương (Furusato nozei)
Nghiên cứu cắt giảm số bậc thuế của Biểu thuế hiện nay từ 7 bậc xuống mức phù hợp
Bộ Tài chính đang đề nghị xây dựng dự án Luật thuế thu nhập cá nhân (thay thế), theo đó đề xuất nghiên cứu, điều chỉnh Biểu thuế lũy tiến từng phần đối với thu nhập từ tiền lương tiền công của cá nhân cư trú.
Khoản 2 Điều 22 Luật thuế TNCN quy định Biểu thuế lũy tiến từng phần áp dụng đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công với 7 bậc thuế: 5%, 10%, 15%, 20%, 25%, 30% và 35%.
Qua quá trình thực tế thực hiện, có quan điểm cho rằng Biểu thuế lũy tiến từng phần hiện hành là chưa hợp lý, quá nhiều bậc, giãn cách giữa các bậc quá hẹp dễ dẫn đến nhảy bậc thuế khi tổng hợp thu nhập vào cuối năm làm tăng số thuế phải nộp, số lượng phải quyết toán thuế tăng một cách không cần thiết trong khi số thuế phải nộp thêm không nhiều.
Việc áp dụng thu thuế TNCN theo các mức thuế suất lũy tiến từng phần là chính sách được áp dụng phổ biến ở nhiều nước trên thế giới. Theo đó, hầu hết các nước đều áp dụng biểu thuế lũy tiến có nhiều bậc khác nhau để áp dụng thu thuế theo các mức khác nhau đối với các nhóm người nộp thuế có mức thu nhập khác nhau, qua đó, đảm bảo tính công bằng theo chiều dọc của chính sách thuế (số thuế phải trả tăng theo sự gia tăng thu nhập). Tuy cách thức và phương thức thiết kế biểu thuế các nước cũng khác nhau, tùy thuộc vào quan điểm thiết kế chính sách thuế TNCN của mỗi nước. Xu hướng chung được một số quốc gia thực hiện gần đây là thực hiện đơn giản hóa của Biểu thuế thông qua việc giảm số bậc trong Biểu thuế.
Quy định v� chuyển ti�n cho ngư�i phụ thuộc
Theo thông báo má»›i nhất của chÃnh phủ Nháºt vá»� những đối tượng phụ thuá»™c được miá»…n giảm thuế, đối vá»›i những ngÆ°á»�i phụ thuá»™c trong Ä‘á»™ tuổi từ 30 đến dÆ°á»›i 70, yêu cầu để được miá»…n giảm thuế là phải có giấy xác nháºn vá»� việc gá»i tiá»�n có giá trị từ 380,000 yên (tÆ°Æ¡ng Ä‘Æ°Æ¡ng khoảng 38 triệu yên)/năm. Ä�iá»�u nà y được xem là má»™t bÆ°á»›c thay đổi quan trá»�ng trong quy định thuế.
Một số quy định khác v� chuyển ti�n cho ngư�i phụ thuộc:
Chuyển ti�n Smiles có dịch vụ cung cấp hóa đơn chuyển ti�n, và bạn có thể sỠdụng là m hoà n thuế.
Xem thêm các cách chuyển tiá»�n Nháºt vá»� Việt an toà n, uy tÃn tại đây.
Nghiên cứu điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh cho cá nhân người nộp thuế và người phụ thuộc
Bộ Tài chính cũng đề xuất nghiên cứu điều chỉnh quy định về mức giảm trừ gia cảnh cho cá nhân người nộp thuế và người phụ thuộc.
Ngày 02/6/2020 UBTVQH đã ban hành Nghị quyết số 954/2020/UBTVQH14 về điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh của thuế TNCN (áp dụng từ kỳ tính thuế năm 2020). Theo đó, nâng mức giảm trừ đối với đối tượng nộp thuế là 11 triệu đồng/tháng (132 triệu đồng/năm); mức giảm trừ đối với mỗi người phụ thuộc là 4,4 triệu đồng/tháng. Việc điều chỉnh nâng mức giảm trừ gia cảnh của thuế TNCN đã góp phần giảm bớt nghĩa vụ cho người nộp thuế, số thuế phải nộp sẽ được giảm cho mọi đối tượng đang nộp thuế TNCN. Với mức giảm trừ cho bản thân người nộp thuế là 11 triệu đồng/tháng và cho mỗi người phụ thuộc là 4,4 triệu đồng/tháng như hiện nay thì người có thu nhập từ tiền lương, tiền công ở mức 17 triệu đồng/tháng (nếu có 1 người phụ thuộc) hay mức 22 triệu đồng/tháng (nếu có 2 người phụ thuộc) sau khi trừ các khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp... thì hiện nay cũng chưa phải nộp thuế TNCN.
Thời gian qua có ý kiến cho rằng mức giảm trừ gia cảnh vẫn còn thấp, nhưng cũng có ý kiến cho rằng mức giảm trừ gia cảnh hiện nay không thấp khi so sánh với mặt bằng chung về mức sống, thu nhập của người dân hiện nay, có nhiều người lao động hiện đang có thu nhập chưa đến mức phải nộp thuế.
Đối với nước ta, mức giảm trừ gia cảnh hiện hành được áp dụng từ năm 2020 đến nay nên cũng cần thiết phải rà soát, đánh giá lại để đề xuất phương án sửa đổi, bổ sung phù hợp với các điều kiện mới. Mức giảm trừ gia cảnh cụ thể cần được nghiên cứu, tính toán một cách kỹ lưỡng, đảm bảo cho phù hợp với sự biến động của giá cả cũng như sự gia tăng mức sống dân cư trong giai đoạn vừa qua cũng như dự báo cho thời gian tới đây, đồng thời không làm giảm vai trò của chính sách thuế TNCN trong hệ thống thuế. Mức giảm trừ "quá cao" sẽ làm mờ vai trò của chính sách thuế TNCN trong việc thực hiện các chức năng của sắc thuế này (đảm bảo công bằng xã hội và điều tiết thu nhập) và vô hình sẽ đưa chính sách thuế TNCN trở lại "chính sách thuế đối với người có thu nhập cao" như giai đoạn trước đây. Đồng thời, có thể cân nhắc nghiên cứu phương án giao Chính phủ quy định mức giảm trừ gia cảnh để đảm bảo linh hoạt, chủ động điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn và yêu cầu phát triển KT-XH của đất nước trong từng thời kỳ.
Mời bạn đọc xem toàn văn dự thảo và góp ý tại đây.
------------------------------------------------------------------------------
- Các lỗi sai như: Sai ngày tháng năm, sai mã số thuế, sai tên hàng hóa, sai đơn vị tính, số tiền bầng chữ... (Những sai sót không ảnh hưởng đến số tiền)
VD 1: Ngày 12/11/2018 Bạn phát hiện hoá đơn viết sai số 0000463, ký hiệu TU/18P, ngày 15/9/2018. (Hoá đơn này 2 bên đã kê khai vào tháng 9/2018)
Bước 1: - Lập biên bản điều chỉnh hoá đơn GTGT viết sai
Bước 2: - Lập hoá đơn điều chỉnh sai sót: (Lập vào ngày hiện tại, cùng ngày với Biên bản điều chỉnh hóa đơn viết sai) Số 0000895, ký hiệu TU/18P, ngày 12/11/2018, cụ thể như sau:
Ký hiệu: TU/18P Liên 1: Lưu Số: 0000895
- Hiện tại trên phần mềm HTKK đã bỏ các phụ lục đi, nên các bạn Không cần kê khai hóa đơn điều chỉnh (Không ảnh hưởng đến số tiền và tiền thuế) mà chỉ lưu giữ cùng với hóa đơn sai và biên bản điều chỉnh để sau này giải trình.
VD 2: Ngày 12/5/2018 Bạn phát hiện hoá đơn viết sai số 0000463, ký hiệu TU/18P, ngày 15/3/2018. (Hoá đơn này 2 bên đã kê khai vào tháng 3/2018)
- Lỗi sai: Sai dòng số tiền bằng chữ (Đúng là: Mười lăm triệu năm trăm năm mươi nghìn đồng/ Nhưng lại viết: Mười lăm triệu năm trăn nghìn đồng)
Bước 1: - Lập biên bản điều chỉnh hóa đơn viết sai (Mẫu như trên VD1)
Bước 2: - Lập hoá đơn điều chỉnh sai sót: (Lập vào ngày hiện tại cùng ngày với Biên bản điều chỉnh hóa đơn viết sai) Số 0000895, ký hiệu TU/18P, ngày 12/5/2018, cụ thể như sau:
Cách kê khai: Cũng như VD 1 bên trên nhé.
=> Các trường hợp khác như: Sai tên hàng hóa, sai đơn vị tính, sai ngày tháng năm sai ...(Không ảnh hưởng đến số tiền, tiền thuế) các bạn làm tương tự như 2 ví dụ trên nhé.
2. Cách điều chỉnh Hoá đơn viết sai ảnh hưởng đến số tiền:
- Các lỗi sai như: Sai đơn giá, số lượng thành tiền, thuế suất, tiền thuế ... (Những sai sót ảnh hưởng đến số tiền hoặc tiền thuế)
VD 1: Ngày 12/4/2018 Bạn phát hiện hoá đơn viết sai số 0000463, ký hiệu TU/18P, ngày 15/2/2018. (Hoá đơn này 2 bên đã kê khai vào tháng 2/2018)
- Lỗi sai: Sai đơn giá dẫn đến sai tổng tiền, tiền thuế
- Hoá đơn trên ghi sai là: Điều hoà LG 12U, Số lượng 1, Đơn giá: 21.400.000, thuế 10%: 2.140.000, tổng cộng: 2.354.000
- Ghi đúng là: Đơn giá: 21.100.000, thuế 10%: 2.110.000, tổng cộng: 2.321.000 (Như vậy là tăng 300.000 so với thực tế, ta phải lập hoá đơn điều chỉnh giảm số tiền đó)
Bước 1: - Lập biên bản điều chỉnh hoá đơn GTGT viết sai. (Mẫu như trên VD phần 1)
Bước 2: - Lập hoá đơn điều chỉnh giảm đơn giá: (Lập vào ngày hiện tại cùng ngày với Biên bản điều chỉnh hóa đơn) Số 0000895, ký hiệu TU/18P, ngày 12/4/2018, cụ thể như sau:
Ký hiệu: TU/18P Liên 1: Lưu Số: 0000895
- Hai bên kê khai hoá đơn điều chỉnh trên vào kỳ hiện tại là tháng 4/2018.
Chú ý: Đây là hoá đơn điều chỉnh giảm nên các bạn phải kê khai ÂM.
- Bên bán kê khai ÂM vào chỉ tiêu: Doanh thu trên Tờ khai 01/GTGT: -300.000 và Thuế GTGT: -30.000
- Bên mua kê khai Âm vào chỉ tiêu: Giá trị mua vào trên Tờ khai 01/GTGT: -300.000 và thuế GTGT: -30.000
=> Trường hợp trong kỳ kê khai có nhiều hóa đơn khác, thì các bạn phải kê khai xong các hóa đơn đó, sau đó lấy số tiền trên các Chỉ tiêu đó để trừ đi số tiền và tiền thuế trên hóa đơn điều chỉnh -> Tiếp đó nhập số liệu đã trừ vào Các chỉ tiêu tương ứng.
Chú ý: Hóa đơn điều chỉnh giảm thì khi viết hóa đơn không được ghi âm, nhưng khi kê khai thì kê khai âm.
VD 2: Ngày 12/6/2018 Bạn phát hiện hoá đơn viết sai số 0000463, ký hiệu TU/18P, ngày 15/3/2018. (Hoá đơn này 2 bên đã kê khai vào tháng 3/2018)
- Lỗi sai: Sai đơn thuế suất thuế GTGT
- Hoá đơn trên ghi sai là: Điều hoà LG 12U, Số lượng 1, Đơn giá: 21.100.000, thuế 0%: 0.
- Ghi đúng phải là: Đơn giá: 21.100.000, thuế 10%: 2.110.000, tổng cộng: 2.321.000 (Như vậy thuế GTGT đúng phải là 10%, ta phải lập hoá đơn điều chỉnh tăng thuế suất và tiền thuế)
Bước 1: - Lập biên bản điều chỉnh hoá đơn GTGT viết sai. (Mẫu như trên phần 1)
Bước 2: - Lập hoá đơn điều chỉnh giảm đơn giá: (Lập vào ngày hiện tại cùng ngày với Biên bản điều chỉnh) Số 0000895, ký hiệu TU/18P, ngày 12/6/2018, cụ thể như sau:
Ký hiệu: TU/18P Liên 1: Lưu Số: 0000895
Điều chỉnh tăng thuế suất thuế GTGT của hoá đơn số 0000463, ký hiệu TU/18P, ngày 15/3/2018
Cách kê khai: Kê khai vào kỳ hiện tại là tháng 6/2018
- Bên bán: Kê khai vào Chỉ tiêu doanh thu: "0". Chỉ tiêu thuế GTGT: 2.110.000
- Bên mua: Kê khai vào Chỉ tiêu giá trị mua vào: "0". Cột thuế GTGT: 2.110.000
3. Hoá đơn điều chỉnh khi bán hàng chiết khấu thương mại:
- Trường hợp này các bạn cũng lập hoá đơn điều chỉnh GIẢM (Các bạn cũng xử lý như Ví dụ 1, Phần 2 bên trên nhé), cụ thể như sau:
Điều chỉnh giảm đơn giá, số tiền, tiền thuế của các hoá đơn kèm theo bảng kê số .... (Do chiết khấu thương mại 5% theo hợp đồng số ... ngày....)
Cộng tiền hàng: 1.000.000
Thuế suất GTGT: 10% , Tiền thuế GTGT: 100.000
Tổng cộng tiền thanh toán: 1.100.000
Số tiền viết bằng chữ: Một triệu một trăm nghìn đồng.
- Hai bên kê khai hoá đơn điều chỉnh trên vào kỳ hiện tại là tháng 11/2018. (Cũng kê khai ÂM hoặc trừ đi số tiền và tiền thuế như bên trên ví dụ 1 phần 2 nhé)
----------------------------------------------------------------------------------------------
- Các bạn muốn hiểu rõ hơn có thể tham gia: Lớp học thực hành kế toán thuế thực tế trên phần mềm HTKK.
Chuyên đào tạo kế toán thực hành thực tế
Các bạn đi làm tại Nhật, hàng năm đều sẽ phải nộp 2 khoản thuế là thuế thu nhập (所得税 しょとくぜい) và thuế thị dân (住民税 じゅうみんぜい). Và để thuế thị dân bằng 0, thì thường chúng ta sẽ phải điều chỉnh để sao cho mức thu nhập chịu thuế trong năm dưới mức miễn thuế thị dân của shi mình – gọi là 非課税限度額 ひかぜいげんどがく.
Cách điều chỉnh thu nhập chịu thuế dựa theo đăng ký số người phụ thuộc như nào, Tomoni sẽ giới thiệu kỹ hơn trong bài viết này nhé!
Trước tiên, chúng ta cần xác định được mức thu nhập chịu thuế 給与所得. Thu nhập chịu thuế này khác với nenshu – thu nhập thực nhận trong năm của các bạn.
Ví dụ các bạn nhận được 240 man lương, số 240 man này gọi là thu nhập trong năm (給与年収 きゅうよねんしゅう). Còn mức thu nhập chịu thuế (給与所得 きゅうよしょとく) sẽ là số 240 man trừ đi các khoản khấu trừ cơ bản, khấu trừ bảo hiểm…
Công thức để tính xem với từng mức nenshu thì thu nhập chịu thuế là bao nhiêu, các bạn có thể sử dụng bảng tính trên trang web của Cục thuế ở đây. Chỉ cần nhập nenshu và ấn 計算する là sẽ trả ra kết quả. Ví dụ mức nenshu 240 man thì thu nhập chịu thuế là 160 man.
Và để được thuế là 0 yên thì các bạn phải để thu nhập chịu thuế dưới mức thu nhập được miễn thuế thị dân. Mức này khác nhau tuỳ theo số người bạn đăng ký phụ thuộc, và thành phố mà bạn đang sống – được phân loại theo khu vực 1, 2 hay 3.
Khu vực 1 gồm Tokyo và các thành phố lớn (Oska, Yokohama…) , khu vực 2 là các thành phố thuộc tỉnh (Shizuoka, Kagoshima…), khu vực 3 là các thành phố nhỏ hơn. Các bạn kiểm tra shi mình thuộc khu vực nào trong danh sách này nhé!
Ví dụ ở Tokyo, mức thu nhập chịu thuế của các bạn tính ở trên, mà nhỏ hơn 35 man * số người trong gia đình + 10 man + 21 man, thì thuế sẽ về 0.
Số người trong gia đình (世帯人数)trong công thức tính trên gồm: chủ gia đình + vợ/chồng phụ thuộc (thu nhập dưới mức nhất định) + số người phụ thuộc (gồm cả con nhỏ dưới 16 tuổi).
Nếu tính ra với số người phụ thuộc hiện tại mà thu nhập chịu thuế của mình vẫn trên mức này, thì các bạn tăng thử 1 người nữa lên xem sao nhé.
Ví dụ nenshu dưới 255 man, thu nhập chịu thuế <170 man.
Nếu có 2 người phụ thuộc thì mức giới hạn miễn thuế là 136 man (=35*3 + 10 +21), trường hợp này vẫn phải đóng thuế (170 man > 136 man)
Còn nếu tăng lên 3 người phụ thuộc thì giới hạn miễn thuế là 171 man, do thu nhập chịu thuế chỉ có 170 man, ít hơn giới hạn này nên thuế sẽ về 0.
Nếu nenshu tăng lên khoảng 30 man thì các bạn tăng thêm 1 người phụ thuộc nữa thì sẽ về mức không phải đóng thuế thị dân.
Tham khảo thêm các bài viết về chủ đề giảm thuế trên Tomoni.
Hướng dẫn thủ tục xin giảm thuế khi làm việc tại Nhật
Tìm hiểu về cách tính tiền giảm trừ chi phí y tế (医療費控除)
Hướng dẫn cách khai giảm trừ các loại bảo hiểm trong Điều chỉnh thuế cuối năm
Furusato Nozei – Cách “tiết kiệm thuế” hiệu quả
Tải ứng dụng chuyển tiền quốc tế Smiles – nhập mã A1-TMMJ4C để được nhận 500 điểm thưởng.
MPKEN mới khai trương dịch vụ hỗ trợ xin visa cho người Việt với nhiều ưu đãi.
Xin vui lòng liên hệ trước khi đăng lại hoặc trích dẫn nội dung và hình ảnh từ Tomoni.